GN - Tuần qua,
xung quanh cuộc thi Vietnam’s Got Talent (Tìm kiếm tài năng Việt Nam) phát trên
VTV3 với việc một người mẹ đã “cướp sóng” cầm micro trực tiếp bênh con khi cho
rằng con mình có tài năng thực sự nhưng đã bị Ban Giám khảo không đồng ý cho
vào vòng tiếp theo. Dư luận đã có nhiều bình luận trái chiều.
Quách Đức Anh, hiện đang nghiên cứu về giáo dục Nhật Bản tại Toky (Nhật Bản) chia sẻ những câu chuyện mà anh quan sát từ thực tế giáo dục mầm non ở xứ sở hoa anh đào.
SGTT.VN - Vì muốn đưa con vào khuôn phép, nhiều cha mẹ
chọn biện pháp cứng rắn để quản thúc con, khiến đứa trẻ luôn cảm thấy áp
lực nặng nề khi không được cha mẹ chia sẻ những suy nghĩ, những mong
muốn của bản thân.
Áp lực do học tại trường chuyên cũng là nguyên nhân làm cho
một số học sinh trở nên căng thẳng với chính mình và ứng xử lạt quẻ. Khi
căng thẳng quá mà kết quả học tập kém hơn chúng bạn có thể làm cho một
số cháu rơi vào mặc cảm thua sút và chán nản...
1. Hôm qua ngồi với một ông bạn mới nghỉ hưu. Chưa tan ấm trà đã đứng phắt: Phải về đi đón cháu, đến giờ rồi.
(áp dụng đối với trẻ ở mọi lứa tuổi)
1. Trẻ làm theo những
gì người lớn làm. Trẻ
luôn quan sát hành động của bạn để tìm ra cách cư xử với mọi sự việc xung
quanh. Vì vậy, với tư cách là một tấm gương, bạn
Làm thế nào để bạn có thể dạy trẻ các giá trị sống mà gia
đình bạn đề cao? Dưới đây là 10 cách giúp bạn thực hiện điều đó:
Cô
Susan Kaiser Greenland là giáo viên dạy môn Chánh niệm, đã làm việc
cùng các em nhỏ suốt một thời gian rất dài. Mới đây cô đã tham gia cuộc
hội thảo “Phát triển Chánh niệm cho trẻ” tại Trung tâm Thiền New York. Cuộc hội thảo rất thu hút sự chú ý của các bậc cha mẹ. Chúng tôi gặp Susan K.Greenland và có vài câu hỏi dành cho cô.
Đứa cháu trai gọi vợ tôi bằng cô, đến nhà
chơi nhân ngày nghỉ cuối tuần, có chở theo đứa con trai đầu lòng gần ba
tuổi. Do lâu ngày gặp gỡ và thể hiện tình quý mến cháu nên cả vợ chồng
tôi cùng bỏ việc ngồi tiếp hai cha con.
Các tin đã đăng: