Đại
sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học liền học
thạc sĩ, rồi lại học tiến sĩ, sau nhiều năm đèn sách cuối cùng cũng đã
hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui.
Thiên tai nhắc nhở chúng ta nhiều điều, về sự vô thường mong manh, về
những ẩn số không một ai biết trước, nhưng con người chúng ta thì sao?
Đồng loại thì chỉ trích và đối chọi nhau. Dị loại, thì loại mạnh có tiềm năng hay hủy diệt và triệt tiêu loại yếu.
Thiệt
bụng, chắc chẳng ai cổ xúy cái xấu, cái ác, và càng không ai mong muốn những
điều tệ hại, không hay, không lành tới với mình.
Người Ấn Độ dạy chúng ta về: “Bốn Quy Tắc Tâm Linh” như sau: 1. Quy tắc đầu tiên: "Bất cứ người nào bạn gặp cũng đúng là người mà bạn cần gặp cả".
Điều này có nghĩa rằng không ai xuất
hiện trong cuộc đời chúng ta một cách tình cờ cả. Mỗi người xung quanh
chúng ta, bất cứ ai chúng ta giao lưu,
Tôi nghỉ nhờ trong một Thiền viện Phật giáo Nepal. Lang thang cả
tháng trời trên dãy Himalaya, loanh quanh ở vùng biên giới Nepal – Ấn
Độ, tôi tình cờ tìm ra cái thiền viện này và xin tá túc. Chùa Nepal
nhưng có ảnh hưởng phong cách Tây Tạng. Vùng này người Tây Tạng sống lưu
vong khá nhiều,
Cuộc
sống rất logic và mọi thứ luôn diễn ra như vốn dĩ nó là. Bởi thế hãy cố gắng
luôn mỉm cười trước mọi việc. Không quan trọng bạn giàu hay nghèo, không quan
trọng bạn giỏi hay dở - điều quan trọng là bạn từng trải thế nào và hiểu đời ra
sao.
“Học thấu hiểu”. Thiếu thấu hiểu nhau sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm.1.
Thứ nhất, “học nhận lỗi”. Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về
mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình
mới đúng, thật ra không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn.
* Chưa có triết lí về giá trị nhân sinh thì văn hoá-giáo dục còn khập khiễng, chính trị còn khập khiễng.
* Khi triết lí giáo dục chưa minh triết
thì tất yếu dẫn đến suy yếu đạo đức nghề nghiệp ở người lao động, suy
yếu lương tri ở người cán bộ.
Tâm từ không phải là sự yêu thương thiên về xác thịt, về tình
dục, cũng không phải là lòng trìu mến vị kỷ, lòng luyến ái đối với
riêng người nào. Tâm từ không phân biệt kẻ thân người sơ, không dành
riêng cho tình đồng chí, đồng chủng, cũng không dành riêng cho tình đồng
hương hay đồng đạo. Hơn nữa tâm từ không phải chỉ nên có giữa người và
người mà phải bao trùm tất cả chúng sinh, bởi vì, loài cầm thú cũng cần
đến sự giúp đỡ và tình thương.
Các tin đã đăng: