Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Nghi thức Lễ Thành Hôn Phật giáo

Nghi thức Lễ Thành Hôn Phật giáo
Nghi Thức LỄ THÀNH HÔN PHẬT GIÁOBuddhist Wedding Ceremony Lễ thành hôn đối với tôn giáo vô cùng quan trọng không thể thiếu trong việc kết hợp lương duyên được bền chặt lâu dài.

Đạo Phật và vấn đề hôn nhân gia đình

Đạo Phật và vấn đề hôn nhân gia đình
Khi có một cặp vợ chồng làm lễ cưới ta thường chúc họ được “ Trăm năm hạnh phúc”, như vậy hạnh phúc chính là mục đích của hôn nhân. Mặt khác, biểu tượng của hôn nhân là chữ Song hỷ, nghĩa là niềm vui nhân đôi. Cho nên, vấn đề hạnh phúc hôn nhân là nhu cầu gần như tất yếu của đời người (cũng có ngoại trừ…đi tu chẳng hạn). Ai cũng biết gia đình là nền tảng của xã hội và đời sống vợ chồng là nền tảng của hạnh phúc gia đình. Vì vậy , cách sống như thế nào để cả hai người giữ được hạnh phúc lâu dài, đó là mối quan tâm của mọi người và của các tôn giáo.

Quan điểm của Phật giáo về hôn nhân

Quan điểm của Phật giáo về hôn nhân
Trong đạo Phật, hôn nhân được xem như vấn đề cá nhân riêng tư chứ không phải là một trách nhiệm tôn giáo. Hôn nhân là một sự quy ước của xã hội, một thể chế do con người tạo ra nhằm vì mục đích an lạc, hạnh phúc của con người, để phân biệt xã hội loài người với đời sống thú vật và duy trì tật trự và sự hoà hợp trong quá trình sinh sản.
 Về trang trước    
  Page:  1 2 3 4 5 6 7 [8] 
Về đầu trang