- Chư vị Ân Sư là người nguyện
dành trọn cuộc đời mình để truyền trao chân lý, cho chúng con thấu đạt
thực tại nhiệm mầu. Thầy là hòn đảo bình an cho chúng con về nương tựa
qua bao ngày trôi dạt, lang thang, dập dồn biển cả.
Mẹ à!
Con là con của mẹ. Chắc là mẹ chưa biết con đâu và con chỉ mới chút xíu à, chỉ vài tuần tuổi thôi. Nhưng rồi mẹ sẽ nhận ra sự hiện diện của con trong mẹ.
Nhìn
vào đời sống đạo đức hiện nay của xã hội Việt Nam, thấy không khỏi băn
khoăn. Bên cạnh những gì làm được (dù rất khiêm tốn) thì khắp nơi còn
đầy dẫy những hiện tượng vi phạm vào cả lối sống và đạo đức, mà chung
quy là vi phạm vào cái nhân tâm của con người.
Buổi xế chiều dần dần gác núi. Dưới cội đa già bên bờ
sông vẫn còn những chiếc đò nan đợi khách sang sông. Ngàn lau trắng xóa
vi vu như những lượn sóng theo từng cơn gió lướt qua. Tiếng chim chiều
gọi nhau tìm về tổ ấm.
Dân tộc ta vốn có truyền thống tôn sư trọng đạo. Các câu thành ngữ
"Không thầy đố mày làm nên"; " Muốn sang thì bắc cầu Kiều - Muốn con hay
chữ thì yêu lấy thầy", " Muốn làm thầy phải dày sự học" ..v..v. đã
khẳng định vị thế của người thầy giáo trong xã hội, đức tính hiếu học
của nhân dân ta.
Các nhà lãnh đạo Phật giáo Bangladesh vừa khuyên người
sử dụng Facebook nên đề phòng an ninh tối đa tài khoản của mình, vì việc
lạm dụng một tài khoản có thể mang lại sự tàn phá xã hội không thể khắc
phục được.
Chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam nhập thế sâu rộng như hiện nay. Phật
pháp thấm đẫm đời sống theo nhiều kênh: Sách vở, băng đĩa, truyền hình,
phát thanh; đặc biệt là các công nghệ hiện đại trong truyền thông
hoằng pháp như “chùa điện tử”, facebook, các trang mạng…
Để thể hiện đức hiếu sinh và mong muốn tích đức cầu may, nhiều người có thói quen mua chim, cá, rắn, rùa phóng thích
chúng về với môi trường tự nhiên. Do lún sâu vào tham vọng được phát
tài, phát lộc mà ngày càng nhiều người phớt lờ tình cảnh bi đát của những con vật mà họ phóng thả. Điều này đồng nghĩa với việc đã có hàng ngàn vạn con chim trời bị hành xác thảm thương và chết oan.
Nếu
tuổi trẻ không dồn hết nổ lực vào việc học hành, thì sau này sẽ khó
lòng mà bù đắp vào khiếm khuyết đó. Tôi từng nhận thấy loại kinh nghiệm
này đối với chính tôi. Khi còn trẻ đôi khi tôi có phần lơi là, không
quan tâm đến những điều học hỏi. Sau đó tôi hối hận vô cùng.
Các tin đã đăng: