Nhiều người bảo làm cái công việc ấy là
“dở hơi”, là “gàn”, nhưng hơn 10 năm nay bà Phạm Thị Cường ở huyện Nghĩa
Hưng, tỉnh Nam Định vẫn ngày ngày lặng lẽ đạp xe cả chục cây số đi nhặt
xác những sinh linh vô tội về chôn cất.
NSGN - Trong Phật giáo thời kỳ đầu,
mối liên hệ “xã hội” giữa Tăng sĩ và cư sĩ chính yếu thông qua hai vấn đề then
chốt: khất thực xin ăn và thuyết giảng giáo pháp
Tu có nghĩa là sửa.
Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu : Thứ nhất tu tại
gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa. ở chùa có nhiều thiện duyên nên
tương đối dễ tu. ở chợ lại khó tu hơn một chút vì phải giữ lòng ngay
thẳng, không gian manh lường cân tráo đấu; ở nhà lại khó hơn nữa vì bạn ác rủ rê làm ta dễ bị sa đọa.
GN - Tối 21-8 ÂL, tại hội trường tòa soạn Báo Giác Ngộ diễn
ra chương trình văn nghệ Phật pháp: Kinh Ngọc - Qua suối mây hồng, thi
hóa kinh Kim cang của thi sĩ Phạm Thiên Thư.
(Nguoiduatin.vn) - Câu chuyện về một chàng tây bán công ty, bất
động sản và siêu xe để đến Trung Quốc làm từ thiện gần đây đã gây chú ý
cho cư dân mạng nước này.
Khán
giả Việt từng say đắm với hình ảnh của ni cô Huyền Trang trong "Biệt
động Sài Gòn" - bộ phim đề cập đến một lực lượng nổi tiếng có những
trận đánh xuất quỷ nhập thần ngay chính giữa sào huyệt Sài Gòn những
năm chống Mỹ cứu nước. Nội dung bộ phim đã dừng lại ở thời điểm cuộc
chiến tranh Việt Nam kết thúc, tháng 4/1975.
Là Phật tử thuần thành, gần 12 năm
nay, Nguyễn Tiến Danh (TPHCM) đã đồng hành cùng hàng nghìn bệnh nhân và
người nghèo bằng các suất cơm chay miễn phí, giàu yêu thương.
Tổng thống Myanmar, ông U Thein Sein và Chủ tịch Đảng đối lập NLD –
bà Aung San Suu Kyi chính thức được trao tặng giải thưởng Trần Nhân Tông
về Hòa giải , buổi lễ được tổ chức tại Harvard University Faculty Club,
vùng Boston – Hoa Kì vào ngày 21/9.
Mặc dầu biết rằng Hòa thượng Minh Châu sức rất yếu, tuổi rất
cao, bịnh rất nặng không còn sinh hoạt được như xưa, thì việc Thầy viên
tịch là lẽ thường của sanh tử. Nhưng khi nghe tin Thầy từ nay đã vĩnh
viễn ra đi, không còn có thể đến thăm Thầy tại thiền viện Vạn Hạnh nữa,
tôi cảm thấy nhói tim mà không cầm được giọt lệ.
NSGN - Trong tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số đặc biệt 144 - 145, ra ngày 1-1-2012, có đăng bài viết Cá nghe kinh
của tác giả Trần Kiêm Đoàn, một bài viết có nhiều điểm liên quan đến
vấn đề phiên dịch kinh điển. Với vai trò của một nhà nghiên cứu, dịch
thuật kinh điển Phật giáo trong nhiều năm, tác giả Đào Nguyên đã nhận
thấy bài viết Cá nghe kinh của tác giả Trần Kiêm Đoàn có một số
điểm cẩn phải trao đổi. Nhân đây,Nguyệt san Giác Ngộ xin trân trọng giới
thiệu bài viết của tác giả Đào Nguyên đến quý bạn đọc. NSGN
Các tin đã đăng: