Nhiều phật tử nhìn thấy nhà sư khoác áo cà sa, tay bưng bình bát nhưng
không phải ai cũng hiểu được “bí ẩn” về hai tài sản thiêng liêng này.Áo cà sa tượng trưng cho Đạo pháp
Đức
Pháp Vương Gyalwang Drukpa, một bậc lãnh tụ tâm linh được tôn vinh là
hóa thân chân thật của Đức Phật Quán Âm, đã trực tiếp tham gia những
chuyến bộ hành dài hàng trăm km cùng với Tăng đoàn và các Phật tử nhặt
từng vỏ chai nhựa, túi nylon, vỏ giấy kẹo, để góp phần gìn giữ môi
trường xanh bền vững.
Nếu cư sĩ lòng tin thấu
đáo, tha thiết vì sự sanh tử không móng một niệm nghi hoặc, thì tuy chưa
ra khỏi đời ác trược, đã chẳng phải là người ở lâu trong cõi Ta Bà, tuy
chưa đến Liên bang, nhưng sẽ là khách mới của miền Cực Lạc.
'Nhiều điều huyền bí của dòng tộc Chăm mà đến tôi là người Chăm
chính gốc cũng chưa giải thích được kia mà, huống hồ gì là người ngoài',
ông Kiều Dũng nói.
Từ Thiền phái Trúc Lâm, Phật Giáo Việt Nam chính thức có tông phái riêng với tư tưởng nhập thế đạo đời không tách rời.
Chùa Thiên Mụ (còn gọi là Linh Mụ) tọa lạc trên một ngọn đồi xã Hà Khê
(cũ) mặt nhìn xuống dòng sông Hương, như thể đầu rồng ngoảnh lại, cách
Cố đô Huế về phía Tây khoảng 5 km. Sách Ô Châu Cận Lục của Dương Văn An
viết năm 1553, đã mô tả về ngôi chùa: Chùa nằm phía Nam xã Hà Khê huyện
Hương Trà, ở trên đồi núi, dưới giáp dòng sông, cảnh đẹp vượt hẳn ba
nghìn thế giới, gần gang tấc với thiên trì. Khách tản bộ đăng lâm bỗng
chốc phát lòng lành, tiêu tan tục lụy...”.
(Thành
kính tưởng niệm 20 năm ngày Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão HT.Thích Đức Nhuận viên tịch)GN - Đó là lời của cố Trưởng lão
HT.Thích Thiện Siêu (1921-2001), Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS GHPGVN về ba đề
nghị quan trọng của Trưởng lão HT.Thích Đức Nhuận (1897-1993) trong giây phút
lịch sử suy tôn ngài vào ngôi vị Pháp chủ tại Đại hội thành lập GHPGVN năm
1981.
Bằng tinh thần nhập thế
tích cực, vô ngã, vị tha, từ bi cứu khổ của Đạo Phật, các Thiền sư, danh
Tăng, Tăng, Ni, Phật tử Việt Nam đã tích cực ủng hộ các triều đại,
những minh quân, những nhà lãnh đạo đất nước chân chính, nhằm góp phần
giúp nước, giúp dân, đưa ra những kế sách có lợi cho công cuộc xây dựng,
bảo vệ tổ quốc, phát triển đất nước, xã hội phồn vinh, văn minh tiến bộ
qua mọi thời kỳ khác nhau của lịch sử và xã hội.
Sinh
tiền, Hòa thượng Thanh Ninh Tâm Tịnh đã thu nhận rất nhiều đệ tử xuất
gia. Trong đó có chín vị cao đệ mà sau nầy trở thành những cao Tăng kỳ
vĩ, trứ danh một thời tại thiền môn xứ Huế với “Cửu Giác chốn thiền
kinh”.
Trong bài viết thứ nhất ("Vài nét Đại cương về Phật giáo Theravada")
chúng ta đã nhắc đến nguồn gốc thật xưa của gia đình Phật Giáo
Theravada, và do đó cũng có thể nghĩ rằng gia đình này tất sẽ thừa hưởng
được nhiều đường nét giáo lý "nguyên thủy" và còn giữ đúng được nề nếp
và gia phong của tổ tiên để lại.
Các tin đã đăng:
|