GN - Tết năm đó, từ người lính, tôi trở thành anh sinh viên sống xa quê hương, không nhà cửa, không một người thân. Bạn bè tôi đều về quê ăn Tết. Trường Âm nhạc Việt Nam lại sơ tán lên chùa Láng.
Chùa Bửu Long có tên chính thức Thiền Viện Tổ Đình Bửu Long nguyên là một Tịnh Thất, tọa lạc tại số 81 đường Nguyễn Xiển, phường Long Bình, quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. Chùa có khuôn viên rộng hơn 11ha, nằm trên ngọn đồi phía Tây ngạn sông Đồng Nai, trong Công Viên Lịch Sử Văn Hóa Dân Tộc.
Có gần Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, mới thấy Ngài làm phật sự không biết mệt. Lễ Phật đản vừa rồi, sáng sớm đi dự lễ cấp thành phố, đến 9 giờ đã thấy Ngài chủ lễ ở chùa Minh Đạo, rồi hoan hỷ tiếp kiến phật tử về chùa mừng Phật đản. Tôi thật sự khâm phục sức làm việc của Ngài. Sức khỏe đó của vị Quyền Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự là một tài sản hết sức quý giá của toàn thể tăng, ni, phật tử Việt Nam.
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm ( google....) đối chiếu so sánh, tìm ra dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật, dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo.
Nhân dịp khánh thành Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức tại TP.HCM (ngày 18/9/2010), Phattuvietnam.net xin giới thiệu một số hình ảnh tư liệu về Bồ tát Thích Quảng Đức và hình ảnh tượng đài của Ngài tại TP.HCM.
NSGN - Theo
truyền thống Phật giáo Theravāda, Vesak là lễ kỷ niệm ba sự kiện trọng
đại gắn liền với cuộc đời Đức Phật: ngày Đức Phật Đản sinh, ngày Đức
Phật Thành đạo, và ngày Đức Phật nhập Niết-bàn. Chính vì kết hợp ba sự
kiện quan trọng này nên lễ Vesak cũng được gọi là lễ Tam hợp.
BỒ TÁT QUẢNG ĐỨC NGỌN LỬA VÀ TRÁI TIM Lê Mạnh Thát Chủ biênNhà Xuất Bản Tổng Hợp TP. HCM 2005
BAN BIÊN TẬP KỶ YẾU:TRƯỞNG BAN: GSTS Lê Mạnh ThátTHƯ KÝ: TS. Thích Đồng BổnTS. Thích Nhật Từ
Ở đời quả đúng là “muôn sự tại duyên”. Tôi
ở Huế cũng đã ngót 30 năm (từ 1983 đến nay) thăm rất nhiều chùa, viếng
rất nhiều di tích thắng cảnh của đất cố đô, xa có, gần có, thế mà có một
nơi đào tạo nhiều vị hùng tăng của Phật giáo Việt Nam mà mãi đến mùa
xuân năm nay mới đến được.
“Nguyện Phật chứng minh muôn vạn kiếp Con xin lăn lóc cõi ta-bà” (Thơ của Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không) Phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963 là một sự kiện có ý nghĩa của lịch sử Việt Nam hiện đại. Lực lượng nòng cốt của phong trào này là các vị Tăng Ni, Phật tử với quyết tâm bảo vệ Phật pháp trước sự đàn áp và kỳ thị tôn giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm.
Các tin đã đăng: