Tổng cộng, có hơn 21 ngàn chữ của hai bộ kinh phật là Giới Kinh Tỳ
Kheo và kinh Phạm Võng được dát vàng 24k. Chùa Huệ Nghiêm tọa lạc đường
Đỗ Năng Tế, phường An Lạc A, quận Bình Tân, TP.HCM sở hữu rất nhiều sự
độc đáo.
(chuaminhthanh.com)Nam
Tạng Viện nằm ở thủ đô Tokyo Nhật Bản, chùa khởi công đúc tôn tượng Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni Nhập Niết Bàn, hoàn thành vào năm 1995. Tượng có
chiều dài 41m, cao 11m, được đúc bằng đồng nặng 300 tấn lớn nhất thế
giới.
Ngôi chùa nằm lọt thỏm trong lòng quả núi với giếng "mắt rồng" quanh
năm nước mát lạnh, có đường lên trời - hang âm phủ huyền bí cùng vô số
cột đá lớn sừng sững chống lên vòm hang như những trụ chống trời.
Tọa lạc trên trên núi Long Đọi, xã Đọi
Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam) là ngôi chùa cổ Long Đọi Sơn hay còn có
tên chữ là Sùng Thiên Diên Linh. Đây là ngôi chùa cổ mang đậm dấu ấn
qua các thời kỳ lịch sử mà có thể nhiều người chưa biết tới.
Lâu nay, dân gian vẫn có câu cửa miệng: “Vắng như chùa Bà Đanh”. Phải
chăng ngôi chùa này không có ai đặt chân đến hay bởi sự thiêng liêng,
kỳ bí...?
Chưa có một vùng đất nào trên đất nước ta lại có một mật độ Chùa
chiền cao như Huế. Quanh Huế có trên hai trăm ngôi Chùa lớn nhỏ, nguy
nga có sự đóng góp công sức của triều đình, tầng lớp quý tộc,
Trường Sa thân yêu giờ đây đã thay da đổi thịt, thật mạnh mẽ và tự
hào biết bao. Những nhà sư với tấm lòng cao cả sẵn sàng chấp nhận hiểm
nguy để sống đúng đời sống của người Việt chân chính, "Chúng tôi nguyện
là người kế tiếp bảo vệ Tổ quốc và tri ân những người đã ngã xuống dưới
lòng biển khơi... (Trích ý kiến bạn đọc Cu Trung Kien, trên vnexpress.)
Dưới
ngọn núi Chùa xã Lạc Thịnh, Yên Thủy, Hòa Bình vốn thần bí được "trấn
yểm" bởi một ngôi chùa cổ kính đang lưu truyền những câu chuyện lạ kỳ.
Người ta coi đó là ngôi chùa thiêng nhất của người Mường mạn Hòa Bình.
Chùa
Tuyết Đậu, gọi đầy đủ là Tuyết Đậu Tư Thánh Thiền Tự (雪窦资圣禅寺), tọa lạc
trung tâm núi Tuyết Đậu - một trong những ngọn núi cao nhất của "Tú Giáp
Tứ Minh" (秀甲四明), thuộc trấn Khê Khẩu, thành phố Phụng Hóa, tỉnh Triết
Giang.
Trong tâm thức người Việt xưa với câu: “‘Ngõ chùa Lân, sân
chùa Muống, ruộng chùa Quỳnh’, Vậy những ngôi chùa ấy thực sự có tồn tại
không, nó nằm ở đâu và thực hư độ rộng, lớn và nhiều của những ngôi
chùa này thế nào?
Các tin đã đăng: