Như đã kết thiện duyên từ thuở ấy,Giọt mưa trời tưới ngọt đất Hồ Nam.Tiêu phụ thân và từ mẫu họ NhanDòng vọng tộc, làm quan Thanh triều đại.Quán Âm Tự, cùng phu nhân lễ bái
Vượt lên giới hạn của bản
thân và những cám dỗ của cuộc sống hiện đại, các vị chân tu Thái Lan vẫn
đang âm thầm gìn giữ những truyền thống lâu đời.
Có gần Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, mới thấy Ngài làm phật sự không biết mệt. Lễ Phật đản vừa rồi, sáng sớm đi dự lễ cấp thành phố, đến 9 giờ đã thấy Ngài chủ lễ ở chùa Minh Đạo, rồi hoan hỷ tiếp kiến phật tử về chùa mừng Phật đản. Tôi thật sự khâm phục sức làm việc của Ngài. Sức khỏe đó của vị Quyền Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự là một tài sản hết sức quý giá của toàn thể tăng, ni, phật tử Việt Nam.
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm ( google....) đối chiếu so sánh, tìm ra dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật, dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo.
Nhân dịp khánh thành Tượng đài Bồ tát Thích Quảng Đức tại TP.HCM (ngày 18/9/2010), Phattuvietnam.net xin giới thiệu một số hình ảnh tư liệu về Bồ tát Thích Quảng Đức và hình ảnh tượng đài của Ngài tại TP.HCM.
“Nguyện Phật chứng minh muôn vạn kiếp Con xin lăn lóc cõi ta-bà” (Thơ của Ni trưởng Thích Nữ Diệu Không) Phong trào đấu tranh Phật giáo miền Nam năm 1963 là một sự kiện có ý nghĩa của lịch sử Việt Nam hiện đại. Lực lượng nòng cốt của phong trào này là các vị Tăng Ni, Phật tử với quyết tâm bảo vệ Phật pháp trước sự đàn áp và kỳ thị tôn giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm.
Vào những năm 30 của thế kỷ trước, tại Bến Cảng Nhà Rồng, thiền sư
Minh Tịnh (tức Hòa thượng Nhẫn Tế, trụ trì đời thứ nhất Chùa Tây Tạng)
đã noi theo người xưa xuất dương, vân du sang đất Phật học đạo. Những
tháng ngày trong hành trình vạn lý gian nan của vị thiền sư không chỉ
chứng minh tinh thần quả cảm hiếm gặp, mà còn thể hiện nghị lực phi
thường, lòng yêu nước, yêu đạo sâu sắc của con người Việt Nam.
Khi cuộc đấu tranh của Phật Giáo nổ ra vào năm 1963 tôi mới chỉ là cậu sinh viên Đại Học Luật Khoa chuẩn bị thi lên năm thứ hai. Vì ở ngay Sài Gòn (Quận Ba) cho nên có dịp theo dõi báo chí, đài phát thanh, tuyền đơn, tài liệu và chứng kiến nhiều diễn biến quan trọng của cuộc đấu tranh.
Thiền sư Philip Kapleau được xem là người có công lao đặc biệt quan trọng trong việc truyền bá đạo Phật nói chung và thiền tông nói riêng tại Hoa Kỳ. Cuộc đời tu thiền của Philip Kapleau đã trải qua không ít những khó khăn, gian khổ nhưng cũng vì thế mà đầy ắp những câu chuyện thú vị.
Có những triết gia, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ, nhà văn hóa, lãnh đạo tôn giáo, cao tăng Phật giáo, hoặc người ẩn tu ưa trầm tư.... Lời của họ nói ra, viết ra thường trở thành mực thước, giá trị thời gian bền lâu, là kim chỉ nam cho người đương thời và hậu thế suy ngẫm thực hiện theo.
Các tin đã đăng: