Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

Lịch sử đức Phật Thích-ca-mâu-ni

Lịch sử đức Phật Thích-ca-mâu-ni
Phần I: Từ Đản sanh đến Thành đạo A/- Dẫn nhập Một tôn giáo, không luận là cao siêu hay thâm thúy đến đâu, cũng vẫn là sản phẩm của xã hội. Là sản phẩm của xã hội, tất nhiên tôn giáo ảnh hưởng đến xã hội và đồng thời chịu ảnh hưởng ngược lại. Đó là điều không thể tránh khỏi.

5 GIẤC MỘNG CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA

5 GIẤC MỘNG CỦA ĐỨC PHẬT THÍCH CA
Trong Tăng-Chi-Bộ (phần Năm Pháp) có ghi rằng trong đêm trước ngày thành đạo dưới gốc Bồ-đề, hoàng tử Tất Đạt đã nằm mộng thấy năm chuyện kỳ lạ và sau này khi kể lại, đức Phật đã giải thích rằng đó là điềm báo trước cho những gì xảy ra với Ngài sau đó:

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật của chúng ta
Đức Phật của chúng ta Tỳ kheo Thích Minh Châu Lời giới thiệu. Đây là bài thuyết giảng về "Đức Phật của chúng ta" một đề tài dễ làm cho Phật tử ngạc nhiên, vì Đức Phật của chúng ta là Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật rồi còn gì mà phải đặt vấn đề. Nhưng vấn đề sở dĩ được đặt ra là nhiều khi chúng ta chưa có được một cái nhìn thấu triệt tất cả tinh tường, đức tướng, hạnh đức, tin đức của đức Phật chúng ta. Do vậy, bài này, một phần giúp chúng ta trả lời những thiếu sót như vậy.

Nhân vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm 19-09 AL - Học theo hạnh ngài hiến tặng năng lực không sợ hãi

Nhân vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm 19-09 AL - Học theo hạnh ngài hiến tặng năng lực không sợ hãi
Rõ ràng Bồ tát không hề sợ hãi, bởi Ngài thấy tất cả đều Không. Còn chúng ta luôn lo lắng và sợ sệt vì hầu như thấy tất cả đều có. Chính cái thấy “luôn luôn có” hạn hẹp đó của chúng sanh là nguyên nhân của mọi niềm bất an, sợ hãi.

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi được cung kính, cúng dường

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi được cung kính, cúng dường
(HDPT) - Sự hành trì này chỉ chấm dứt khi vi hàng giả nhận thấy mình an trú nội không với tâm thích thú, hân hoan, tịnh tín, an trú và hướng đến nội không

Khảo sát về câu chuyện nàng Sujātā & ngôi tháp gạch bên bờ sông Niranjana

Khảo sát về câu chuyện nàng Sujātā & ngôi tháp gạch bên bờ sông Niranjana
NSGN - Ngành du lịch Ấn Độ hiện tại đang cho rằng, ngôi tháp gạch tại bờ Đông sông Falgu (Niranjana) hiện tại là ngôi tháp của nàng Sujātā.  Tôi đến Bodh Gaya vào giữa tháng Hai dịu nắng. Vượt qua một cây cầu dài và hơi bị rung lắc, bắc qua sông Falgu, chúng tôi đến khu vực được ngành du lịch Ấn Độ giới thiệu là làng Sujātā. Tên tuổi Sujātā được sử dụng rộng rãi, từ lớp học cho trẻ em nghèo đến khách sạn sang trọng ở khu vực Bodh Gaya.

Tỳ-khưu-ni Yasodharā (Bậc đại thần thông)

Tỳ-khưu-ni Yasodharā

  (Bậc đại thần thông)
Một vị lão Ni đã chớm già trông mỏng manh như cành liễu nhưng thần sắc tinh anh, dáng dấp sang trọng, dung nghi cao quý như mệnh phụ với những bước chân vững chãi, thảnh thơi đang từ từ theo con đường mòn ruột dê đi dần xuống núi...

NGHIỆP CỦA ĐỀ BÀ ĐẠT ĐA

NGHIỆP CỦA ĐỀ BÀ ĐẠT ĐA
Nay than, đời sau than… Giáo lý này do đức Đạo sư dạy khi ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Đề-bà-đạt-đa. Chuyện của Đề-bà-đạt-đa, từ lúc trở thành Tỳ-kheo đến lúc mặt đất nứt ra và nuốt ông ta, đều có trong mọi chuyện Bổn Sanh.Sau đây là tóm tắt câu chuyện:

Thiên thủ Quán Âm

Thiên thủ Quán Âm
Hình tượng Thiên thủ Quán Âm bắt nguồn từ các kinh Thiên thủ thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ-tát quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm đà-la-ni, Đại Phật đảnh, Như Lai mật nhơn, Tu chứng liễu nghĩa, Chư Bồ-tát vạn hạnh, Thủ lăng nghiêm, và một số kinh khác.

Cây của Phật Tổ vẫn sống sau 2.500 năm

Cây của Phật Tổ vẫn sống sau 2.500 năm
Người sáng lập Phật giáo đã giác ngộ dưới một cây bồ đề tại Ấn Độ cách đây 25 thế kỷ và ngày nay cây bồ đề vẫn sống.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  
Về đầu trang