Nhân quả không phải là tín điều của tôn giáo mà là hệ quả tất yếu của mọi hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ. Luật pháp chỉ là công cụ hỗ trợ chứ không là phương tiện giáo dục xã hội.
Chúng ta không thể kể hết những thứ
gì là nguyên nhân khổ đau dẫn đến kết quả khổ đau. Mặc cảm, tự áí, tức
giận, đố kỵ, ghen tuông, kiêu căng, tham lam, mê mờ…
Vấn đề hiệu quả tác dụng của Duyên thật ra, chúng chỉ có giá trị tác dụng trên bình diện thực hành hơn là trên bình diện lý thuyết. Vì lý thuyết tự chúng chỉ nói lên được, cái giá trị tương đối của khái niệm về một thực tại,
Biết nương theo những lời chỉ dạy của bậc hiền trí, bậc thiện hữu tri thức thì mọi người sẽ không còn chấp thủ vào cái sai của mình, tự mình cởi trói cho bản thân khỏi cái kiến giải, tưởng giải được truyền thừa từ bao đời nay. Chúng ta hãy lắng nghe đức Phật dạy về lòng tin chân chánh
GN
- Trí Giả đại sư dạy chúng ta muốn đem Phật pháp để vào tâm, chúng ta
phải sám hối cho sạch nghiệp, vì nghiệp không sạch, pháp đem vào cũng
không sử dụng được.
NSGN
- Theo kinh Giải thâm mật, trong sáu đường sinh tử luân hồi, các loài
hữu tình chết nơi này, sanh nơi khác, thay đổi mạng sống qua bốn cách:
thai sanh, noãn sanh, thấp sanh và hóa sanh.
Mật hạnh là việc làm thiện hạnh giữ kín không tiết lộ,
nói như tục ngữ Trung Quốc, là tích âm đức hay còn gọi là âm công (có quan niệm cho rằng làm việc nhân đức trên
dương gian đều được ghi công ở âm phủ).
Ngày nay, thuật ngữ “chánh
niệm” ngày càng được sử dụng rộng rãi, và một số người cho rằng chánh niệm là
“có mặt trong giây phút hiện tại”. Trong khi đó, một số người có chủ trương
khác, trong đó có Andrew Olendzki. Sau khi nghiên cứu luận tạng A-tỳ-đàm,
Andrew Olendzki đã bỏ công tìm hiểu: thật sự thực hành chánh niệm là làm gì, và
quá trình ấy diễn ra thế nào.
Các tin đã đăng:
|