Sau khi một đứa bé chào đời, làm sao đứa bé đột nhiên lại có ý thức
và cảm giác? Những câu hỏi căn bản như thế này, người bình thường không
để ý và không nghiên cứu để tìm câu trả lời.
Trong những năm trở lại đây, hiện tượng mọi người lên chùa, đền lễ Phật,
bái Thánh cầu nguyện những điều tốt đẹp cho mình và cho người thân
trong những ngày đầu năm rất rầm rộ.
Nếu là thiện thì nên hoan hỷ tinh tấn làm thêm, nếu là ác thì cần phải sinh tâm xấu hổ sợ hãi mà chừa bỏ ngay.
Ông bà mình có câu “Có đức mặc sức mà
hưởng.” Lời nói này đã bày tỏ lòng tin sâu vào luật nhân quả của nhà Phật, và có
xuất xứ từ nhiều lời dạy trong Kinh Phật.
GN - Trong xã hội hiện đại, sự quan tâm chia sẻ giữa mọi người ngày càng ít đi, thay vào đó là nhịp sống hối hả với bao nhiêu toan tính. Mọi người, nhất là các bạn trẻ phải đối mặt với sự cô đơn, khi nó đủ lớn thì ta trở nên trầm cảm hay tự kỷ. Nó gặm nhấm đi những khoảng thời gian quý báu của đời người, để lại trong tâm hồn những khoảng trống, sự cô đơn buồn tẻ.
“Tinh cần giữa phóng dật/ Tỉnh thức giữa quần mê/ Người trí như ngựa phi/ Bỏ sau con ngựa hèn”.
Trước
khi khởi sự tu tập để phát huy lòng từ bi và tình thương, cũng cần nên
tìm hiểu ý nghĩa của hai chữ ấy là gì. Bằng những ngôn từ đơn giản, ta
có thể định nghĩa từ bi và tình thương là những ý nghĩ và xúc cảm mang
tính cách tích cực đem đến những giá trị thiết yếu, chẳng hạn như hy
vọng, lòng can đảm, quyết chí và sức mạnh nội tâm.
Đức
Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu
là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để đốt, thì phân bò
là tốt nhất, và trong tất cả những loại tỉnh giác khác nhau, sự tỉnh
giác về sự vô thường và cái chết thì hữu hiệu nhất.
“ Các vị Tỳ kheo thường đến những nơi vắng vẻ, dưới gốc cây hoặc trong nhà vắng để kiết già phu tọa, chánh thân nhiếp niệm điều hòa hơi thở, quán niệm tư duy”. Trường Bộ Đại Niệm Xứ kinh (Mahasatipatthana Sutta)
Các tin đã đăng: