Chùa Bửu Minh Gia Lai - Mobile

TỈNH GIÁC VỀ CÁI CHẾT

TỈNH GIÁC VỀ CÁI CHẾT
Mọi người cần phải tỉnh giác về cái chết, đó là việc suy ngẫm rằng mình sẽ không sống lâu trên cõi đời này. Nếu không có ý thức về sự chết, người ta sẽ không biết lợi dụng kiếp người đặc biệt này mà mình đang có được.

Công đức của người trì giới

Công đức của người trì giới
GN - Kinh Pháp hoa rút gọn còn bốn chữ Diệu pháp Liên hoa. Phật giáo Tây Tạng triển khai bốn chữ này thành Om Ma Ni Pad Me Hum.

Vài suy nghĩ về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật

Vài suy nghĩ về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật
NSGN - Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát.

MƯỜI NGHIỆP LÀNH

MƯỜI NGHIỆP LÀNH
Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.

TÂM VÀ THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY

TÂM VÀ THIỀN
TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY
Tâm là một danh từ ai cũng có thể nói được, nhưng tâm là gì thì chẳng ai biết rõ ràng. Cái gốc của Phật pháp chinh là tâm. Người học Phật pháp phải biết rõ nguồn gốc đó chính là tâm của mình chứ chẳng phải tìm cầu nơi khác mà được. Trong thực tế cuộc sống, Phật giáo là nền giáo dục nhân bản, giúp cho con người nhận ra tâm pháp để giác ngộ, giải thoát và thành Phật ngay nơi thân này.

Linh bất linh tại ngã

Linh bất linh tại ngã
GN - Thuở nhỏ, tôi thường đến chùa Lưỡng Xuyên học đạo. Tuy sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống mộ đạo, tin tưởng trời Phật, anh chị em chúng tôi đều được ba mẹ cho quy y Tam bảo từ tấm bé, nhưng thời trai trẻ, có lẽ tiêm nhiễm “lối sống mới” nên tôi không mấy mặn mà với chuyện mầu nhiệm tâm linh, thậm chí tôi còn nghiêng về phe duy vật.

Con người muốn cả đời bình an chỉ làm điều này là đủ!

Con người muốn cả đời bình an chỉ làm điều này là đủ!
Con người thế gian, dường như ai ai cũng luôn có một số việc xảy ra ngoài ý muốn, không thể lường trước được, thậm chí không thể có lời giải thích.

Thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma

Thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma
NSGN - Bạn đã từng trải qua kinh nghiệm thiền tập với Đức Đạt Lai Lạt Ma? Nếu có, những giây phút đó sẽ rất là hy hữu. Bác sĩ Sanjay Gupta, Trưởng nhóm biên tập y khoa của CNN, có bài viết ngày 15-2-2017, kể về kinh nghiệm thiền tập với vị lãnh đạo tinh thần của Phật giáo Tây Tạng.

CHÁNH KIẾN TRONG CUỘC SỐNG

CHÁNH KIẾN TRONG CUỘC SỐNG
Từ ngữ “ Chánh kiến “trong Phật giáo là cả một đề tài lớn lao và được nhận thức sâu hay cạn là tùy từng trình độ am hiểu giáo lý và trình độ tu chứng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  21 22 23 24 25 [26] 27 28 29 30  
Về đầu trang