Ờ, thì bất cứ thứ gì trên cuộc đời này cũng đều có hạn sử dụng.
Người
ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng
không mấy khi được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với
sự đau đớn và bệnh tật. Thế nhưng con người lại thường hay đau ốm mà
chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm hiểu xem
mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể xảy đến
với mình?
Nếu phải đưa ra
một định nghĩa thô, thì nghiệp là sự tích hợp những hành vi (thân nghiệp), lời
nói (khẩu nghiệp), ý nghĩ (ý nghiệp) của chúng ta mà nó làm ảnh hưởng đến người
khác và vạn vật quanh ta kể cả ở thế giới vô hình. Nói gọn theo cách khác,
Nghiệp là “lộ trình” đi từ nhân tới quả và ngược lại.
Tôi vốn không tin ở những điều mê tín dị đoan, huyễn hoặc. Nhưng tôi tin ở sự linh ứng siêu nhiên có thật giữa cuộc đời.
Chỉ dạy chúng sanh tu hành thành Phật là bản hoài của chư Phật. Song vì
trình độ khả năng sai biệt của chúng sanh, không thể đồng tu theo một
môn và đồng kết quả như nhau được, bất đắc dĩ Phật phải dạy
nhiều phương pháp tu khác nhau. Trong đó đại khái chia làm hai loại: tu
còn luân hồi, tu ra khỏi luân hồi (giải thoát).
Ðây là bài kinh rất phổ thông, trong
đó Ðức Phật khuyên chúng ta gắng tu hành vì sinh được làm người và có
thiện duyên được thấy, hiểu và hành trì theo Phật Pháp là một
điều rất khó.
Xét
về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không
quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm
đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này
đối với họ mới quan trọng.
Câu
chuyện này được kể lại khi đức Phật ở tại rừng Banyan, liên quan đến
Rohinì, thiếu nữ Sát-lợi. Một thuở nọ, Tôn giả A-nậu-lâu-đà trở về thành
Ca-tỳ-la-vệ với năm trăm Tỳ-kheo tùy tùng. Hoàng tộc họ Thích nghe tin
đều đến tinh xá đón chào, trừ cô em Rohinì. Tôn giả hỏi:- Rohinì đâu?
Theo các giáo lý nhân quả và các ví dụ v.v.., thật khó tìm được sự tự do và thuận lợi.Cho dù ta được sinh làm một con người, vẫn còn những vùng đất rộng lớn không có Giáo Pháp.
Cuộc
sống của chúng ta hầu như ai cũng muốn mình được an vui, hạnh phúc mà
sợ bất hạnh, khổ đau; vì vậy chúng ta phải sống như thế nào để được vui
mà không bị khổ. Người không biết tu tỉnh thì vui trên cái khổ của kẻ
khác hoặc của các loài vật. Người biết tỉnh thức thì vui khi tránh được
điều ác,
Các tin đã đăng: