Trong giáo lý đạo
Phật, 37 phẩm trợ đạo là
thành phần rốt ráo nhất giúp
hành giả đoạn diệt mọi tham chấp
phiền não, vô minh. Thành phần này
là con đường chính trong Tứ
Diệu Đế mà được biết
là đạo đế; 37 phẩm trợ
đạo được chia ra như:
Muôn nhờ
Đức Phật từ bi
Giải oan cứu khổ độ về Tây Phương
(Nguyễn
Du)
Nếu như tại Pháp hội Linh Sơn, Đức Phật Thích Ca đưa cành hoa lên1, cả đại chúng trời người đồng mỉm cười như ngài Ca Diếp, ngộ thật tướng chân tâm, chứng trú cảnh giới Niết-bàn thì có lẽ Phật cũng không lao nhọc nói ra nhiều pháp môn tu ở thế gian này.
Một trong những pháp môn căn bản của người phật tử là lạy Phật.
Lạy Phật thành ra bản tánh tự nhiên của người Phật tử. Cử chỉ
ấy tạo thành nếp sống tâm linh của họ.
Theo lời Hòa Thượng trưởng lão Huyền Tôn kể rằng, những ngày Hòa
Thượng còn ở quê nhà, nơi Tổ đình Thiên Ấn – miền Trung, có một chú sa
di tên Diệu Mãn. Thường nhật Chú chỉ làm công việc quét chùa. Chú người
hiền lành, ít nói, tánh tình ngồ ngộ. Đặc biệt trong chúng, ai nhờ việc
gì đều hoan hỷ làm ngay. Cũng chính vì vậy, chú thường bị quí sư huynh
đệ la rầy, sao đang làm việc này lại bỏ đi làm việc kia… Tuy vậy, nhưng
lúc nào chú cũng hoan hỷ, không ai thấy chú câu chấp việc gì bao giờ.
Trong những pháp môn Phật dạy, tôi cả đời chuyên tâm nơi pháp
môn Trì danh niệm Phật. Pháp tu niệm Phật có nhiều, trì niệm danh hiệu Phật là
một trong những pháp niệm Phật. Đây là pháp môn dễ tu, dễ thực hành nhất,
dễ thành tựu. Về chỗ thành tựu cũng như chỗ đạt được rất rõ ràng từng bước,
từng nấc tiến, có thể diễn nói, có thể cắt nghĩa. Do cái rõ ràng mà người được
nghe, người được biết, nghe cũng dễ mà biết đúng cũng dễ. Chỉ quan trọng là
phải có lòng tin chân thật, chí nguyện vãng sanh chân thật và thực hành đúng
pháp siêng năng. Được vậy, thì đã nắm vững ở pháp môn Niệm Phật. Nếu lúc tu
hành có sai cũng dễ nhận biết, làm đúng mình cũng tự biết, khi được mình cũng
tự biết.
Khi niệm phật, người ta thường nói "Nam mô A Di Đà Phật". Vậy câu này có
nghĩa là gì? A Di Đà là tên một vị Phật nhưng Nam Mô có nghĩa là gì?
Câu
"Nhất Tâm Bất Loạn" có ở trong Kinh A Di Đà. Trong Kinh "Di Giáo" cũng
có nói tới "Chế ngự tâm một nơi thì không có việc gì là không làm được".
"Nhất tâm bất loạn" là thuộc về một pháp môn của tu định, lại gọi là
"niệm Phật tam muội"
Thân
thể có ảnh hưởng mãnh liệt đến tinh thần. Thế nên, muốn cho tinh thần
vững mạnh, tin tưởng chí thiết nơi tự lực, tha lực, kiên cố chấp trì câu
danh hiệu Phật, tất phải dọn mình cho thật đoan chánh, trước khi niệm.
Tâm ta tịnh được là do thân nghiệp không động, không nhiễm. Vậy nên,
muốn công phu niệm Phật có kiến hiệu, điều kiện trước tiên là phải giữ
gìn thân nghiệp cho đoan chánh.
Các tin đã đăng:
|