प्रज्ञापारमिताहॄदय सूत्रं
prajñāpāramitāhṝdaya sūtraṁ
॥ नमः सर्वज्ञाय ॥
|| namaḥ sarvajñāya ||
आर्यावलोकितेश्वरो बोधिसत्त्वो गंभीरायां प्रज्ञापारमितायां चर्यां चरमाणो व्यवलोकयति स्म ।
āryāvalokiteśvaro bodhisattvo gaṁbhīrāyāṁ prajñāpāramitāyāṁ caryāṁ caramāṇo vyavalokayati sma |
पञ्च स्कन्धास्तांश्च स्वभावशून्यान्पश्यति स्म ।
pañca skandhās tāṁś ca svabhāva-śūnyān paśyati sma |
इह शारिपुत्र रूपं शून्यता शून्यतैव रूपम् ।
iha śāriputra rūpaṁ śūnyatā śūnyataiva rūpam |
रूपान्न पृथक्शून्यता शून्याताया न पृथग्रूपम् ।
rūpān na pṛthak śūnyatā śūnyātāyā na pṛthag rūpam |
यद्रूपं सा शून्यता या शून्यता तद्रूपम् ।
yad rūpaṁ sā śūnyatā yā śūnyatā tad rūpam |
एवमेव वेदानासंज्ञासंस्कारविज्ञानानि ।
evam eva vedānā-saṁjñā-saṁskāra-vijñānāni |
इह शारिपुत्र सर्वधर्माःशून्यतालक्षणा
iha śāriputra sarva-dharmāḥ śūnyatā-lakṣaṇā
अनुत्पन्ना अनिरुद्धा अमलाविमला नोना न परिपूर्णाः ।
anutpannā aniruddhā amalāvimalā nonā na paripūrṇāḥ |
तस्माच्चारिपुत्र शून्यतायां न रूपं
tasmāc cāriputra śūnyatāyāṁ na rūpaṁ
न वेदना न संज्ञा न संस्कारा न विज्ञानं ।
na vedanā na saṁjñā na saṁskārā na vijñānaṁ |
न चक्षुः श्रोत्र घ्राण जिह्वा काय मनांसि
na cakṣuḥ-śrotra-ghrāṇa-jihvā-kāya-manāṁsi
न रूपशब्दगन्धरसस्प्रष्टव्य धर्माः
na rūpa-śabda-gandha-rasa-spraṣṭavya-dharmāḥ
न चक्षुर्धातुर्यावन्न मनोविज्ञानधातुः ।
na cakṣur-dhātur yāvan na mano-vijñāna-dhātuḥ |
न विद्या नाविद्या न विद्याक्षयो नाविद्याक्षयो
na vidyā nāvidyā na vidyākṣayo nāvidyākṣayo
यावन्न जरामरणं न जरामरणक्षयो
yāvan na jarāmaraṇaṁ na jarāmaraṇakṣayo
न दुःखसमुदयनिरोधमार्गा न ज्ञानं न प्राप्तिः ।
na duḥkha-samudaya-nirodha-mārgā na jñānaṁ na prāptiḥ |
तस्मादप्राप्तित्वाद्बोधिसत्त्वानां प्रज्ञापारमितामाश्रित्य
tasmād aprāptitvād bodhisattvānāṁ prajñāpāramitām āśritya
विहरत्यचित्तावरणः ।
Viharaty a-cittāvaraṇaḥ |
चित्तावरणनास्तित्वादत्रस्तो विपर्यासातिक्रान्तो निष्ठनिर्वाणः ।
cittāvaraṇa-nāstitvād atrasto viparyāsātikrānto niṣṭhanirvāṇaḥ |
त्र्यधवव्यवस्थिताः सर्व बुद्धाः प्रज्ञापारमिताम्
tryadhavavyavasthitāḥ sarva-buddhāḥ prajñāpāramitām
आश्रित्यानुत्तरां सम्यक्सम्बोधिं अभिसम्बुद्धाः ।
āśrityānuttarāṁ samyaksambodhiṁ abhisambuddhāḥ |
तसाज्ज्ञातव्यं प्रज्ञापारमितामहामन्त्रो
tasāj jñātavyaṁ prajñāpāramitā-mahāmantro
महाविद्यामन्त्रो ऽनुत्तरमन्त्रो ऽसमसममन्त्रः सर्वदुःखप्रशमनः ।
mahāvidyāmantro 'nuttaramantro 'samasama-mantraḥ sarvaduḥkhapraśamanaḥ |
सत्यममिथ्यत्वात्प्रज्नापारमितायामुक्तो मन्त्रः
satyam amithyatvāt prajnāpāramitāyām ukto mantraḥ
तद्यथा ।
tad yathā |
गते गते पारगते परसंगते बोधि सवाहा ॥
gate gate pāragate parasaṁgate bodhi savāhā ||
इति प्रञापारमिताहृदयं समाप्तम् ॥
iti prañāpāramitāhṛdayaṁ samāptam ||
Tâm Kinh
Danh Bồ tát Quan tự tại
Tham thiền trí huệ mở khai tấm lòng
Thấm nhuần năm uẩn đều không
Hằng hà tự thể tánh không duyên thành
Chữ không uẩn khúc mà sanh
Kính thầy Xá lợi nêu danh giải bày
Có không không có xưa rày
Có không không có thể tài vì không
Thọ tưởng hành thức tánh không
Xét cùng như thế thể không trong đời
Này thầy Xá lợi Ngài ơi
Thân không pháp không đất trời đều không
Còn gì sanh diệt tâm không
Còn gì dơ sạch tâm trong thân ngoài
Còn gì thêm bớt đêm ngày
Trí căn bản Xá lợi Ngài mừng không
Thân không thì pháp cũng không
Buồn vui tưởng nhớ ngóng trông trãi dài
Thức thời tại vị không ngai
Phước thay mũi lưỡi mắt tai thân phần
Ý đây phân biệt sáu trần
Sắc xanh hương thấm thanh trầm nơi thân
Vị ngon tiếp xúc pháp trần
Thấy xa nghe rõ hương phần khắp nơi
Lời hay thân tịnh sáng ngời
Thức tâm biến dạng giới thời cũng không
Xứ kia nương tựa giới không
Xứ nào tồn tại ở trong tấc lòng
Vô minh quá rõ bởi không
Sanh già bệnh chết trông mong làm gì
Không cần diệt tận làm chi
Đã không nói khổ đến khi nào cùng
Tập nào phải nghĩ lung tung
Quả nào trông đợi đến cùng kiếp tu
Khuôn vàng lục độ tâm từ
Trí mầu đã sẵn thật hư mãi tầm
Chúng sanh tỉnh thức không tâm
Tâm không bao phủ toàn tâm không này
Quán âm vô ngại không đây
Thí cho vô úy đông tây còn gì
Đảo điên lo sợ làm chi
Niết bàn thị hiện đến khi viên thành
Tam thế quả mãn rành rành
Tánh không tối thượng không dành cho ai
Trước nhau như một mở khai
Trí mầu Vô thượng không sai một lời
Ví chú Đại thần ai ơi
Đại minh Thánh chúng trong đời hiếm hoi
Cao hơn bậc nữa xét soi
Không còn so sánh để rồi thật cao
Không này cô động làm sao
Công năng trừ sạch khổ đau Ta bà
Thật là pháp ngữ âm ba
Hãy nghe rõ hãy nghĩ xa không này
Hãy hành áo nghĩa không đây
Hãy cùng thể nghiệm không này vượt qua
Gate Gate Paragate Parasamgate Bodhi Svaha
( 3 lần )
Diễn nghĩa do Huệ Dân và Kim Phượng|Thi hóa T. Minh Đức
Bản chữ Devaganari viết bằng mẫu chữ Mangal. La tinh hóa là tiếng Phạn.