Chùa Bửu Minh

Nếu như Myanmar được coi là “Đất nước của những ngọn thápng” với những công trình Phật giáo độc đáo thì Chùang Shwedagon uy nghi, tráng lệ chính là “niềm kiêu hãnh” của xứ sở này.

Chùa Shwedagon là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng nhất trên thế giới. Hiện chưa biết chính xác ngôi chùa này có từ bao giờ nhưng theo sử sách ghi chép lại, chùa Shwedagon có lịch sử khoảng hơn 2.500 năm (trước khi Phật qua đời), còn các nhà khảo cổ cho rằng chùa được xây dựng trong khoảng thế kỷ thứ VI đến thế kỷ X. 

Chùa Vàng Shwedagon, niềm kiêu hãnh của Myanmar
Chùang Shwedagon, "niềm kiêu hãnh" của Myanmar 
Cổng vào chùa với cặp sư tử khổng lồ cao 9m ở hai bên
Cổngo chùa với cặp Tỳ Hưu khổng lồ cao 9m ở hai bên
Tọa lạc trên đỉnh đồi Singuttara ở Yangon, phía bắc hồ Kandawgyi, Shwedagon đầy uy nghi được coi là niềm kiêu hãnh của Myanmarđược đánh giá là một trong những kiệt tác của thế giới.
 
Quần thể Chùang Shwedagon bao gồm 1.000 đơn thể chùa bao quanh tòa tháp trung tâm. Tòa thápng khổng lồ này cao tới 99m chính là tâm điểm của ngôi chùa, gồm 3 phần chính: đáy tháp, thân thápđỉnh tháp. Ban đầu, tòa tháp được xây bằng gạch,chỉ cao khoảng hơn 20m nhưng sau đó liên tục được xây bổ sungđến thế kỷ 18 đã đạt chiều cao 99m như hiện tại. 
Tòa tháp trung tâm cao 99m, điểm nhấn của Chùa vàng Shwedagon
Tòa tháp trung tâm cao 99m, điểm nhấn của Chùang Shwedagon 
Tòa tháp trung tâm cao 99m, điểm nhấn của Chùa vàng Shwedagon
Khoảng 1000 chùa nhỏ bao quanh tòa tháp trung tâm khiến quần thể Chùang trở nên lộng lẫy, uy nghi 
Tòa tháp trung tâm cao 99m, điểm nhấn của Chùa vàng Shwedagon

Toàn bộ tòa tháp được dát một lớpng ròng ở bên ngoài, mỗi láng có kích thước khoảng 20 x 20cm được gắno thân tháp bằng đinh tán. Theo thống kê, nửa dưới của ngọn tháp được dát 8688 láng, còn nửa trên là 13.153 láng. Đỉnh tháp có hình vương miện, được nạm 5448 viên kim cương, 2317 viên ruby, sapphirecác loại đá quý khác, cùng 1065 chiếc chuông nhỏ bằngng. Trên lá cờ ở đỉnh tháp, có gắn một viên kim cương nặng tới 76 carat (15g).

 

Chùa Shwedagon được trùng tu nhiều lần sau ảnh hưởng của thiên tai, đặc biệt khi chùa chịu ảnh hưởng của ít nhất 8 trận động đấto thế kỷ 17.  Hình dáng chùa hiện nay được xây lại sau cơn địa chấn năm 1786 từng khiến nửa trên của chùa sụp xuống. 

Tượng phật dát vàng bên trong chùa
 
Tượng phật dát vàng bên trong chùa
 
Tượng phật dát vàng bên trong chùa

Tượng phật dát vàng bên trong chùa
Những pho tượng phật dátng bên trong chùa 
Cổng vào chùa với cặp sư tử khổng lồ cao 9m ở hai bên

Tượng phật dát vàng bên trong chùa
 
Cổng vào chùa với cặp sư tử khổng lồ cao 9m ở hai bên
 
Dù là ban ngày dưới ánh nắng mặt trời hay khi đêm xuống dưới ánh đèn rực sáng, toàn bộ khuôn viên chùađặc biệt là ngọn Thápng luôn bật lên một thứ ánh sáng uy nghi, rực rỡ. Tuy nhiên, với phần lớn người dân Myanmar cũng như khách du lịch, thời điểm chiêm ngưỡng Shwedagon tuyệt nhất có lẽ lào lúc chiều tà, khi ấy cả ngọn thápng rực nổi bật trên nên trời xanh thẫm.
 
Thời điểm chiều tà là lúc đẹp nhất để ngắm cảnh chùa
Thời điểm chiều tà là lúc đẹp nhất để ngắm cảnh chùa 
Về đêm, Chùa Shwedagon càng thêm lộng lẫy
Về đêm, Chùa Shwedagon càng thêm lộng lẫy bởi ánh sáng vàng rực rỡ 
 Khung cảnh quần thể chùa Vàng Shwedagon nhìn từ xa trong đêm 
 H.P
Khung cảnh quần thể chùang Shwedagon nhìn từ xa trong đêm 
Theo truyền thuyết, hai anh em thương gia người Myanmar là TaphussaBhallika sang Ấn Độ buôn bánđược giác ngộ đạo Phật. Khi trở về quê hương, họ mang theo bảo vật là 8 sợi tóc của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Với sự giúp đỡ của vị vua thời bấy giờ của Myanmar là Okkalapa, hai anh em đã xây ngôi chùa Shwedagon để lưu giữ những sợi tóc đó của Đức Phật.
 
Ước tính, Chùa Shwedagon được dát tới 60 tấnng. Để có sống khổng lồ dát chùa, dân chúng Myanmar đã đồng tâm đóng góp. Mỗi người dân dù nghèo khổ cũng dành dụm tiền, mua những láng mỏng tiếno nhà chùa.
 
(Dân Trí)


©2010 -2024  Chùa Bửu Minh | Homepage